Mặt Trăng là gì?

Vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất là Mặt trăng.

Vì sao lại có ngày và đêm?

Một Ngày có 24 giờ trong đó thời gian được mặt trời chiếu sáng gọi là ban ngày, khi không được chiếu sáng gọi là ban đêm.

Nắng là gì, vì sao lại có nắng?

Ánh sáng trực tiếp từ mặt trời chiếu xuống Trái đất, không bị chặn lại bởi mây gọi là nắng.

Lốc xoáy – Vòi rồng là gì?

Lốc xoáy hình thành như thế nào?

Cơn Dông, Sấm - Chớp - Sét xảy ra như thế nào?

Những hiện tượng trong cơn dông: sấm, chớp, sét xảy ra như thế nào?

Vì sao có hiện tượng: Cầu Vồng, bầu trời mầu xanh, Mặt trời mầu vàng, bình minh và hoàng hôn mầu đỏ?

Những hiện tượng trên bầu trời như cầu vồng sau mưa, bầu trời mầu xanh hay ánh sáng đẹp khi bình minh…

Nồm là gì? Vì sao lại có hiện tượng nồm?

Vào mùa Xuân ta thường thấy không khí ẩm thấp, quần áo giặt lâu khô, nước đọng trên mặt sàn, tường nhà, đồ vật…hiện tượng này gọi là nồm.

Sương mù là gì? Vì sao lại có hiện tượng sương mù?

Những sáng mùa đông ta thường thấy bầu không khí bị bao trùm bởi hơi nước dày đặc cản trở tầm mắt, hiện tượng đó gọi là sương mù

Mưa đá là gì? Vì sao lại có mưa đá?

Hiện tượng hơi nước tích tụ, gặp lạnh chuyển thành thể rắn rơi xuống đất gọi là mưa đá.

Tuyết là gì? Vì sao lại có tuyết rơi?

Tuyết rơi là một hiện tượng thiên nhiên giống như mưa, nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ. Ở những vùng ôn đới thường xảy ra hiện tượng tuyết rơi.

Mưa là gì? Vì sao lại có mưa?

Hiện tượng hơi nước tích tụ trong không khí rồi rơi xuống đất gọi là mưa.

Mây là gì? Vì sao lại có mây?

Trên trời có những vật thể to lớn, tạo bởi không khí, bụi và hơi nước bay lơ lửng trong không trung gọi là mây.

Gió là gì? Vì sao lại có gió?

Trong bầu khí quyển trái đất chứa đầy các chất hóa học ở dạng khí và hơi nước. Khi bầu không khí này chuyển động theo một hướng tạo thành luồng khí ta gọi đó là gió.

Vì sao trên không ở vùng cực Trái Đất có lỗ thủng Ozon?

Các nhà khoa học phát hiện trên bầu trời ở Nam cực và Bắc cực của Trái đất tầng ozon bị thủng.

Vì sao càng lên cao, không khí càng loãng

Tại sao khi leo núi, càng lên cao càng thấy hó thở? Đó là vì không khí loãng dần theo độ cao.

Tầng khí quyển Trái Đất dày bao nhiêu?

Tầng khí quyển là hỗn hợp các loại khí, hơi nước, các loại bụi… bao quanh Trái Đất, càng lên cao thì mật độ càng thưa loãng và tiến dần vào trong không gian Vũ Trụ.

Không khí bao quanh Trái Đất được hình thành như thế nào?

Hằng ngày ta sống trong bầu không khí, hít thở không khí, vậy thực chất không khí được hình thành như thế nào?

Tìm hiểu khoa học: Lỗ đen vũ trụ

Trong vũ trụ bao la tồn tại nhiều điều kỳ bí mà khoa học hiện tại chưa biết đến hoặc chỉ biết một phần về nó, trong đó có lỗ đen vũ trụ.

10 vạn câu hỏi Vì sao? KHOA HỌC VŨ TRỤ p5

Những kiến thức cơ bản về khoa học vũ trụ phần 5

10 vạn câu hỏi Vì sao? KHOA HỌC VŨ TRỤ p4

Những kiến thức cơ bản về khoa học vũ trụ phần 4
vnReview